Nội Dung Chính [Hide]
- 1. Đất nước Nhật Bản Những điều đặc biệt Bạn nên biết
- 2. Xuất khẩu lao động: những khó khăn cần tháo gỡ ?
- 3. Điều kiện sức khỏe đi xuất khẩu lao động Nhật Bản 2020
- 4. Chia sẻ kinh nghiệm XKLĐ Nhật Bản ở Hải Dương
- 5. Vai trò của nghiệp đoàn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản
- 6. Vai trò của nghiệp đoàn đối với thực tập sinh
- 7. Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương
- 8. Những thắc mắc khi XKLĐ Nhật
- 9. Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
- 10. Công ty xuất khẩu lao động nhật bản
BẠN CÓ NHU CẦU XKLĐ NHẬT BẢN?
Xem chi tiết: Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương
CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN UY TÍN
HOTLINE CÁN BỘ TƯ VẤN
Mr Cường: 0981 778 776
Ms Huyền: 0948 789 234
Mr thắng : 0966 295 234
Trụ sở chính: 306/9 Phạm Văn Bạch, Phường 15, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh
Liên tục tuyển lao động nam/nữ đi XKLĐ không qua môi giới. Chúng tôi hướng dẫn người lao động thủ tục, quy trình, vay vốn và hỗ trợ trực tiếp tại các tỉnh phía Bắc gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An,Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình,…; Đà Nẵng – Miền trung; Tp Hồ Chí Minh – tphcm (Sài Gòn) – các tỉnh miền Nam Các đơn hàng XKLĐ tập trung tại các tỉnh Nhật Bản: Tokyo, Osaka, Hokkaido – Sapporo, Chiba, Saitama, Fukui, Fukuoka, Hiroshima, Iwate, Kagawa, Ibaraki, Kyoto, Nagano, Toyama, Shizuoka, Gifu, Kumamoto, Yamaguchi, Kanagawa, Hyogo, Miyagi, Gunma, Tochigi, Mie, Nagasaki, Okayama…
Tư vấn miễn phí Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ! Click ngay chờ chi !
Video: Những lưu ý mà những ai sắp và đang ở Nhật CẦN PHẢI BIẾT !
Đất nước Nhật Bản Những điều đặc biệt Bạn nên biết
Đất nước Nhật Bản bốn bề bao quanh bởi biển với diện tích không phải rộng lớn như Trung Quốc, Nga… nhưng lại nổi tiếng khắp thế giới với truyền thống văn hóa lâu đời, lối sống độc đáo của con người Nhật Bản. Đặc biệt, thiên nhiên còn tạo cho đất nước Nhật Bản một khu rừng tự sát cực kỳ ma quái huyền bí có tên là Aokigahara.
Những điều thú vị về Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc
Tên tiếng Nhật của Nhật Bản có nghĩa là “Xuất xứ của mặt trời”, hay ta thường gọi là “Đất nước mặt trời mọc”.
Cách xây sàn nhà ở Nhật Bản cũng rất đặc biệt. Ở lối vào một ngôi nhà Nhật Bản, sàn nhà thường được xây cao hơn khoảng 15,24cm, điều này nói rằng bạn nên bỏ giày và đi dép. Nếu ngôi nhà có thảm tatami, sàn có thể được nâng lên từ 2,54 tới 5,08cm, điều này nói rằng bạn nên bỏ dép.
Nhật Bản được bao quanh bởi biển, được tạo thành từ gần 7.000 hòn đảo và nằm dọc vành đai lửa Thái Bình Dương. Vì vậy, đất nước Nhật Bản hay hướng chịu những thiên tai thiên nhiên như: động đất, song thần, núi lửa…
Gần ba phần tư diện tích đất đai của Nhật Bản là rừng hoặc núi nên rất khó có thể dùng để xây dựng các trang trại, khu công nghiệp hoặc khu dân cư.
Nhật Bản là quốc gia có tỷ lệ giết người thấp thứ 2 thế giới, song lại là nơi có khu rừng tự sát cực kỳ ma quái và huyền bí có tên Aokigahara.
Đất nước Nhật Bản được xem là quốc gia có dân số lớn thứ 10 trên thế giới.
Nhật Bản được mệnh danh là đất nước của những thiên tài, đến nay đã có 15 người đoạt giải Nobel (trong các lĩnh vực y học, hóa học và vật lý), 3 người nhận được Huy chương Fields, 1 người đạt Giải Gauss.
Nhật Bản cũng được xem là cái nôi của nhiều môn võ thuật nhất trên thế giới như: Karate, Judo, Sumo, Kendo, Aikido… Bóng chày là môn thể thao được đông đảo người dân Nhật Bản yêu thích và khá phổ biến, tuy nhiên Sumo mới thực sự là môn thể thao quốc gia của nước Nhật.
Văn hóa thời đồ đá cũ từ khoảng 3.000 năm trước Công nguyên được cho là những cư dân đầu tiên của Nhật Bản.
Người Nhật có sở thích uống cà phê. Vì vậy, hằng năm nước Nhật nhập khẩu khoảng 85% sản lượng cà phê của Jamaica. Cà phê được đóng lon và bán phổ biến với hai loại nóng và lạnh tại các máy bán hàng tự động trong các thành phố.
Ở Nhật Bản còn nổi tiếng là dưa hấu đen tên Densuke nổi tiếng và giá có khi lên đến 400 USD một quả. Loại dưa hấu này được trồng duy nhất tại phía Bắc đảo Hokkaido. Tuy nhiên chỉ có bên ngoài của nó có màu đen, còn bên trong vẫn là màu đỏ quen thuộc. Nhưng nó có vị ngọt thanh ăn rất ngon miệng.
Tại Tokyo có Chợ Tsukiji được xem là chợ cá lớn nhất Nhật Bản, ước tính có khoảng 2.000 tấn cá được buôn bán tại khu chợ này mỗi ngày. Chợ Tsukiji cũng là địa điểm hấp dẫn khách du lịch với sự phong phú, đa dạng của các mặt hàng được bán tại đây.
Thịt cá voi không phải là đặc sản tại đất nước Nhật Bản nhưng chúng vẫn bị săn bắn để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
Máy bán hàng tự động được đặt ở khắp nơi tại Nhật Bản, vì vậy các du khách có thể dễ dàng mua báo, nước uống thậm chí là thuốc lá từ các máy tự động này.
Đất nước Nhật Bản là một quốc gia có nền công nghiệp phát triển thứ 2 thế giới và sở hữu nhiều công ty nổi tiếng trên toàn cầu như: Toyota, Honda, Sony, Canon, Toshiba…
Nhật Bản được mệnh danh là nước sản xuất nhiều bộ phim ma, kinh điển hay nhất thế giới, nhiều bộ phim mà Hollywood cuả Mỹ còn phải copy.
Trên đây là thống kê 16 điều “đặc biệt” về đất nước Nhật Bạn để những ai quan muốn tìm hiểu về nước Nhật cần phải biết, đặc biệt là những bạn đi theo chương trình Xuất khẩu lao động Nhật Bản – Du học Nhật Bản.
Xuất khẩu lao động: những khó khăn cần tháo gỡ ?
Với chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) trên địa bàn, những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều cơ chế, chính sách đẩy mạnh hoạt động này. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, thời gian qua số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài chưa đạt kết quả mong muốn…
Chững thị trường XKLĐ
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 10 doanh nghiệp được Sở Lao động – Thương binh và Xã hội giới thiệu về các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh để phối hợp tư vấn, tuyển lao động. Trong 6 tháng đầu năm 2015, các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ đã tư vấn cho 770 lượt người có nhu cầu đi XKLĐ. Riêng Trung tâm Dịch vụ việc làm đã tư vấn cho 150 lượt người và giới thiệu 90 người có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài cho các doanh nghiệp. Toàn tỉnh có khoảng 250 lao động đã xuất cảnh; ngoài ra, có gần 20 lao động đang chờ bay, gần 30 lao động đang chờ visa. Tuy nhiên, so với kế hoạch đề ra của năm 2015 là đưa 700 lao động đi làm việc tại nước ngoài thì những con số này vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn – mới chỉ đạt 35,71% kế hoạch năm.
Nỗ lực tháo gỡ khó khăn
Tại Hội nghị chuyên đề về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhiều ý kiến đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn một cách cụ thể, thiết thực như: Đối với các sở, ban ngành và đơn vị liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động trong việc làm hộ chiếu, phiếu lý lịch tư pháp và khám sức khỏe cho người lao động, thực hiện việc cho vay đúng quy trình, thủ tục, đúng đối tượng; chủ động trong việc điều tiết nguồn vốn cho vay, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người lao động được giải ngân sớm, kịp tiến độ xuất cảnh… Đối với doanh nghiệp, không nên chạy theo số lượng, tuyển lao động một cách ồ ạt, mời gọi, tư vấn “tô hồng” các đơn hàng và thị trường đi XKLĐ; chỉ tuyển người lao động thực sự có nhu cầu và đủ các điều kiện; khi thực hiện tư vấn phải tư vấn “2 chiều” (cả thuận lợi và khó khăn), đặc biệt là mức lương và công việc cụ thể, điều kiện làm việc của người lao động ở nước ngoài nhằm hạn chế tối đa tình trạng người lao động phải về nước trước hạn; phối hợp với các Trung tâm Dạy nghề của địa phương để tư vấn, tuyển lao động đã qua đào tạo nghề, tránh lãng phí nguồn lao động có tay nghề và có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nhưng không có thông tin về XKLĐ…
Từ những giải pháp tháo gỡ khó khăn được đưa ra tại Hội nghị chuyên đề, các sở, ngành, đơn vị liên quan cũng như các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ đã tích cực triển khai nhiều hoạt động. Trong đó tập trung tăng cường công tác thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách về XKLĐ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; liên kết, giới thiệu các doanh nghiệp có uy tín xuống địa phương để tư vấn, tuyển dụng lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tổ chức hội thảo, gặp gỡ giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa người lao động có nhu cầu đi XKLĐ với những người đã đi XKLĐ trở về; thường xuyên tiến hành các cuộc khảo sát, kiểm tra, giám sát tình hình tư vấn, tuyển lao động của các doanh nghiệp; tăng cường hơn nữa sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Lao động – Thương binh và Xã hội với Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc phân bổ vốn, đối tượng cho vay…
Điều kiện sức khỏe đi xuất khẩu lao động Nhật Bản 2020
Theo thông tư liên tịch do bộ Y Tế, bộ Lao Động Thương Binh Và Xã Hội về việc khám và chứng nhận sức khỏe cho người lao động Việt Nam đi làm việc tại nước ngoài có tất cả 13 nhóm bệnh tật không đủ tiêu chuẩn sức khỏe đi XKLĐ Nhật Bản.
1. Tim mạch (10 loại) bao gồm:
Bệnh tim bẩm sinh, suy tim, suy mạch vành, nhồi máu cơ tim, người bị di chứng tai biến mạch máu não, loạn nhịp hoàn toàn, viêm cơ tim, người mang máy tạo nhịp tim, viêm tắc động mạch, viêm tắc tĩnh mạch.
2. Hô hấp (10) bao gồm:
Người mắc bệnh lao phổi, tràn dịch màng phổi, xơ phổi, hen phế quản, ung thư phổi, tâm phế mãn, viêm dày dính màng phổi, khí phế thũng, áp xe phổi, tắc nghẽn đường hô hấp mãn tính.
3. Tiêu hóa (9) bao gồm:
Ung thư đường tiêu hóa, loét dạ dày tá tràng có hẹp môn vị, xơ gan & ung thư gan, viêm gan, cổ chướng, vàng da, áp xe gan, lách to, sỏi mật.
4. Nội tiết (5) bao gồm:
U tuyến thượng thận, đái tháo đường, suy tuyến thượng thân, đái nhạt, cường hoặc suy tuyến giáp
5. Thận và tiết niệu (6) bao gồm:
Suy thận, sỏi đường tiết niệu, thận hư nhiễm mỡ, thận đa u thận, viêm cầu thận cấp và mãn tín, viêm thận bể thận cấp hoặc mãn tính.
6. Thần kinh (11) bao gồm:
Liệt một hoặc nhiều chi, rối loạn vân động, di chứng bại liệt, động kinh, u não, bệnh tổn thương thần kinh trung ương hoặc ngoại biên, thoát vị đĩa đệm cột sống, sơ hóa cột bên teo cơ, parkinson, bệnh u tuyến ức.
7. Tâm thần (4) bao gồm:
Rối loạn cảm xúc, histeria, tâm thần phân liệt, nghiện ma túy và nghiện rượu.
8. Cơ quan sinh dục (6):
U nang buồng trứng, ung thư vú, u sơ tuyến tiền liệt, ung thư dương vật & bàng quang, ung thư cổ tử cung, sa sinh dục
9. Cơ xương khớp (6) bao gồm:
Loãng xương nặng, cụt chi, thoái hóa cột sống giai đoạn 3, viêm xương, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp
10. Da liễu và hoa liễu (19) bao gồm:
+ HIV, AIDS
+ Bệnh vảy nến
+ Vẩy rồng
+ Loét lâu lành
+ Bệnh lậu cấp và mãn tính
+ Các bệnh da do vius, vi khuẩn, nấm đang điều trị hoặc chưa khỏi
+ Các loại xăm trổ trên da
11. Mắt (9) bao gồm:
Quáng gà, thiên đầu thống, đục nhân mắt, viêm màng bồ đào, viêm thần kinh thị giác, thoái hóa võng mạc, sụp mi từ độ III trở lên, các bệnh về mắt cấp tính.
12. Tai mũi họng (3) bao gồm:
Viêm xoang, viêm tai giữa chưa ổn định; u hoặc ung thư vòm họng; trĩ mũi
13. Răng hàm mặt (2) bao gồm:
Các bệnh, các loại u và nang vùng răng miệng, hàm mặt ảnh hưởng đến sức khoẻ và công tác; dị tật vùng hàm mặt
Như vậy có tất cả 13 nhóm bệnh không đủ tiêu chuẩn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản, ngay cả những bệnh vàng da, thấp khớp, hình xăm trổ cũng nằm trong số này.
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến thông tin xuất khẩu lao động Nhật Bản các bạn có thể liên lạc trực tiếp với cán bộ tuyển dụng lao động để được hỗ trợ nhanh chóng nhất.
TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7
Chia sẻ kinh nghiệm XKLĐ Nhật Bản ở Hải Dương
Quy trình tham gia đi lao động tại Nhật Bản
Một số quy trình trước khi tham gia vào chương trình xuất khẩu lao động Nhật
– Trước hết, với bạn nào có nhu cầu đi lao động bên Nhật Bản. Việc đầu tiên các bạn cần tìm hiểu là công ty môi giới có uy tín trên thị trường hay không? Bằng cách bạn có thể đến trực tiếp công ty, gặp nhân viên tư vấn để thăm và nghe họ giới thiệu về công ty, giới thiệu về các đơn hàng sắp tới. Trong các đơn hàng đó, bạn có thể lựa chọn một công việc phù hợp nhất đối với bản thân mình.
– Khám sức khỏe sàng lọc trước thi tuyển: Người Nhật rất đề cao vấn đề sức khỏe. Nên tất cả ai muốn đi chương trình này thì phải khám sức khỏe. Đủ điều kiện sẽ được tham gia vào thi tuyển đơn hàng.
– Khi trúng tuyển đơn hàng: Các công ty môi giới xuất khẩu lao động mới được phép thu tiền của thực tập sinh, như đã được ký kết hợp đồng lao động và người lao động đã được phía Nhật Bản cấp tư cách lưu trú làm việc.
Các chi phí mà người lao động phải trả khi tham gia đơn hàng
– Tiền khám sức khỏe tổng thể: Tại công ty môi giới bạn thi tuyển, sẽ yêu cầu bạn đến khám sức khỏe tại bệnh viện mà được bộ lao động cấp phép, khoảng 700.000đ.
– Tiền dịch vụ: Theo quy định của bộ lao động xuất nhập cảnh quản lý trong và ngoài nước. Phí mà người lao động phải trả cho công ty theo quy định: Tổng phí dịch vụ không được quá 1 tháng tiền lương cho hợp đồng lao động 1 năm. Như vậy nếu đi 3 năm thì tổng mức phí dịch vụ tối đa không quá ba tháng lương .
– Học tiếng Nhật: Đối với người lao động, nhà tuyển dụng Nhật bản yêu cầu người lao động nước ngoài phải có ít nhất 150 giờ học tiếng Nhật hoặc đã có chứng chỉ từ N5 trở lên. Bạn nào đã có chứng chỉ tiếng Nhật thì không cần khoản này nữa.
– Đào tạo tay nghề (nếu có): Một số đơn hàng, có sự đòi hỏi tay nghề người lao động. Vậy với những đơn hàng có yêu cầu thì công ty sẽ tổ chức đào tạo để người lao động có thể đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp Nhật. Các chi phí đo tạo của các đơn hàng sẽ có sự khác nhau với đặc thù các đơn hàng là khác nhau.
Để hiểu rõ hơn cả hai chương trình, các đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản kèm theo chi phí cụ thể của chương trình, bạn có thể liện hệ trực tiếp đến bộ phận tuyển dụng để được tư vấn rõ hơn.
MIỄN PHÍ TƯ VẤN Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương
Công ty xuất khẩu lao động Nhật Bản uy tín. Tuyển gấp Nam Nữ làm việc cho tập đoàn nổi tiếng toàn cầu.
Thu nhập > 30 triệu/tháng. Tích lũy 500 triệu/3 năm. Hotline 24/7 : 0981.778.776
Vai trò của nghiệp đoàn đối với các doanh nghiệp Nhật Bản
Khảo sát các doanh nghiệp
Có rất nhiều nghiệp đoàn ở Nhật Bản, thông thường mỗi khu vực tại nhật bản sẽ có nghiệp đoàn và có liên hệ chặt chẽ với doanh nghiệp địa phương. Họ sẽ có những chương trình hỗ trợ lao động đồng thời tiến hành khảo sát doanh nghiệp theo các mốc thời gian nhất định (Không phân biệt lao động bản sứ hay lao động nước ngoài. Tất cả lao động để có quyền lợi giống nhau.
Liên hệ tuyển dụng nhưng không quyết định kết quả thi tuyển
Nghiệp đoàn có vai trò đặc biệt quan trọng với thực tập sinh và tu nghiệp sinh Nhật Bản. Khi các xí nghiệp Nhật tuyển lao động nước ngoài thì họ sẽ gửi yêu cầu đến nghiệp đoàn ở địa phương và thông qua nghiệp đoàn để tuyển dụng.
Điều này thể hiện sự quan tâm của nghiệp đoàn với các lao động nước ngoài. Tuy nhiên cán bộ nghiệp đoàn thường không quyết định kết quả thi tuyển của thí sinh mà kết quả này chủ yếu là do bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp gọi là chủ xí nghiệp của các bạn tại Nhật Bản.
Ngoại lệ:
Những trường hợp cán bộ doanh nghiệp được cử sang Nhật làm việc sẽ không được gọi là tu nghiệp sinh hay thực tập sinh và không phải thông qua nghiệp đoàn.
Trên đây là một số điều bạn cần biết về Nghiệp đoàn Nhật Bản mà chúng tôi đã thu thập được. Khi đi XKLĐ Nhật Bản, bạn nên tin tưởng và nghiệp đoàn nhé! Đây sẽ là địa chỉ tin cậy đồng hành cùng bạn suốt quá trình lao động tại Nhật Bản
Vai trò của nghiệp đoàn đối với thực tập sinh
Thường là ở các Doanh nghiệp ở Nhật nếu muốn tuyển dụng lao động làm việc sẽ gửi đơn đến nghiệp đoàn địa phương và mọi quá trình tuyển dụng đều thông qua nghiệp đoàn này. Nghiệp đoàn và doanh nghiệp sẽ trao đổi những tiêu chí tuyển chọn người lao động để thống nhất và gửi thông tin tuyển dụng đến các công ty xuất khẩu lao động ở Việt Nam.
Thông thường các bạn thực tập sinh kỹ năng sẽ đều phải thông qua nghiệp đoàn trước khi tới doanh nghiệp.
Trường hợp cán bộ doanh nghiệp được cử sang Nhật làm việc sẽ không được gọi là tu nghiệp sinh hay thực tập sinh và không phải thông qua nghiệp đoàn.
Bảo vệ quyền lợi người lao động
Vai trò chính nghiệp đoàn là bảo vệ quyền lợi của người lao động. Hàng tháng nghiệp đoàn tới thăm lao động và cũng tiếp thu những phản ánh của lao động về doanh nghiệp. Nếu các lao động có phản hồi không tốt, nghiệp đoàn sẽ giúp lao động giành lại quyền lợi từ doanh nghiệp. Trong mọi trường hợp, nghiệp đoàn luôn là đơn vị đứng giữa giải quyết các vấn đề giữa người lao động và doanh nghiệp
Quản lý người lao động
Lao động đi XKLĐ Nhật Bản theo nghiệp đoàn nào thì sẽ do nghiệp đoàn đó quản lý. Hàng tháng nghiệp đoàn sẽ cử người xuống nơi các lao động làm việc để hỏi thăm tình hình làm việc và điều kiện sống của lao động.
Phái cử người sang Việt Nam trực tiếp tổ chức thi tuyển lao động
Hầu hết các đơn hàng tuyển dụng tu nghiệp sinh, thực tập sinh thì nghiệp đoàn Nhật Bản sẽ cử cán bộ sang Việt Nam để phỏng vấn người lao động. Việc cán bộ nghiệp đoàn tới phỏng vấn cùng cán bộ doanh nghiệp thể hiện sự quan tâm của nghiệp đoàn với các lao động nước ngoài.
Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương
Xuất khẩu lao động là gì?
Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) . Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới.
Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật
Xác định Nhật Bản là một trong những thị trường XKLĐ trọng điểm nên Việt Nam đã tích cực khai thác thị trường này. Bắt đầu từ năm 1992 chúng ta đã gửi Tu Nghiệp Sinh (TNS) sang Nhật Bản và từ đó đến nay đã có hơn 40.000 TNS sang học tập và làm việc tại các công ty của Nhật Bản. Hiện nay số TNS tại Nhật là 10.000 người, TTS là 6.740 người. Năm 2008 số lượng lao động Việt Nam sang Nhật chỉ tăng 5%, và 6 tháng đầu năm 2009 giảm 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Trên thực tế, chi phí thực tế người lao động phải bỏ ra để sang Đài Loan vào khoảng 6000-7000 USD, đi Nhật Bản khoảng 90 triệu đồng, chưa kể khoản thế chấp… có khi lên tới 150-200 triệu đồng. Người ta tính rằng nếu làm đúng quy định chi phí đi Đài Loan chỉ khoảng 3000-4000 USD, Nhật Bản khoảng 4000-5000 USD. Với việc XKLĐ chui, bất hợp pháp.
Bạn muốn đi Nhật lao động và phân vân với những thông tin trên mạng internet. Đừng lo lắng ! Chúng tôi là công ty XKLĐ Nhật Bản uy tín có chi nhánh trên cả 3 miền. Hãy nhấc máy và gọi số Hotline: 0981.778.776 để được tư vấn đơn hàng thích hợp nhé !
【ĐẢM BẢO KHÔNG MÔI GIỚI – PHÍ THẤP – BAY NHANH】
Công ty xuất khẩu lao động nhật bản uy tín ! Click xem ngay danh sách đơn hàng XKLD ở Hải Dương tại đây !
>>> Xem thêm: Video Bài thi thực hành tay nghề hàn của thực tập sinh
Những thắc mắc khi XKLĐ Nhật
Thi chuyển giai đoạn ở Nhật thế nào?
Thi chuyển giai đoạn là kỳ thi mà các thực tập sinh bắt buộc phải tham gia hàng năm tại Nhật Bản. Đây được coi là bước ngoặt xác định bạn có được tiếp tục làm việc taị Nhật không? Nếu bạn đỗ bạn tiếp tục được gia hạn visa, trượt bạn kết thúc hợp đồng và về nước
Thi chuyển giai đoạn ở nhật khi đi Xuất khẩu lao động có khó không?
– Đơn vị tổ chức thi: Jitco
– Bài thi: Thi lý thuyết và thi thực hành
– Thời gian: 1 năm 1 lần, thông thường các thực tập sinh trải qua ít nhất 3 lần, chuyển từ thực tập sinh kỹ năng 1 sang thực tập sinh kỹ năng 2, thực tập sinh kỹ năng 2 chuyển sang thực tập sinh kỹ năng 3, thực tập sinh kỹ năng 3 thi trước khi về nước để cấp chứng chỉ Jitco
Hủy đơn hàng đi Nhật có lấy lại được tiền không?
Trong XKLĐ Nhật Bản, hủy đơn hàng đi XKLĐ luôn là một điều mà cả phái cử hay người lao động không mong muốn. Hủy đơn hàng có rất nhiều nguyên nhân có rất nhiều lý do tuy nhiên có thể quy kết vào một số lý do như
– Phía công ty tiếp nhận kinh doanh không được tốt dẫn đến không cần thêm người
– Phía công ty tiếp nhận không đảm bảo đủ yêu cầu để tuyển lao động ngoài nước nên hồ sơ trình Cục Xuất Nhập Cảnh bị hủy.
– Do người lao động
Thực tập sinh quay lại Nhật lần 2
Theo luật mới về xuất khẩu lao động Nhật Bản mới được áp dụng từ cuối năm 2017 thì thực tập sinh sau khi hoàn thành hợp đồng 3 năm về nước có cơ hội được quay lại Nhật Bản làm việc tối đa 2 năm. Điều kiện quay lại Nhật lần 2 gồm:
- Thực hiện đúng hợp đồng, về nước đúng thời hạn, có chứng nhận của Jitco.
- Về nước ít nhất 6 tháng.
- Không vi phạm luật pháp Nhật Bản, không nợ tiền điện thoại, mua đồ trả góp,…
- Chỉ được quay lại Nhật làm đúng công việc trong visa được cấp trước đó.
- Chỉ áp dụng đối với thực tập sinh đơn hàng 3 năm, đơn hàng 1 năm không được phép quay lại.
- Thời gian về Việt Nam không có tiền án tiền sự.
- Tuy vẫn còn nhiều khúc mắc về thủ tục cũng như chính sách và cơ chế giữa hai nước, tuy nhiên các bạn cũng không cần phải lo lắng vì phái cử sẽ giúp các bạn phần thủ tục rắc rối này.
Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
Đi XKLĐ Nhật Bản nên có nguyện vọng thu nhập bao nhiêu là phù hợp
Thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản hiện vẫn là thị một trong những thị trường tiếp nhận lao động tốt nhất đối với Việt Nam. Tại đây, người lao động có thu nhập cao, chế độ làm việc, sinh hoạt tốt, các điều khoản đảm bảo đúng theo hợp đồng đã ký, được hướng dẫn và đào tạo bài bản khi sang làm việc.
Tuy nhiên, với nhiều mặt tốt đẹp được nêu ra dẫn đến việc người lao động có những nguyện vọng quá lớn trước khi tham gia chương trình xuất khẩu lao động tại thị trường này.
Làm thế nào để có thu nhập trên 40 triệu đồng khi đi XKLĐ Nhật Bản
Trong năm 2015 và các năm tới đây, khi thị trường Nhật Bản dần trở thành lựa chọn số 1 cho những ai có nguyện vọng ra nước ngoài làm việc.
Tuy vậy, tỷ giá đồng Yên đang ảnh hưởng rất lớn đến mức thu nhập của người lao động (hay còn gọi là thực tập sinh khi tham gia chương trình này). Vậy làm thế nào để có mức thu nhập từ 40 triệu đồng/tháng trong thời điểm này?
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động tại tại Hà Nội
Dưới đây chúng tôi tổng hợp các công ty được Bộ lao động Thương bình và Xã hội cấp giấy phép đưa người lao động sang nước ngoài có trụ sở đặt tại Hà Nội tính đến ngày 27/10/2014 (danh sách theo website Cục quản lý lao động ngoài nước).
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động tại TP. Hồ Chí Minh
Tại TP. Hồ Chí Minh có tổng cộng 39 công ty có chức năng đưa người lao đông ra nước ngoài làm việc (xuất khẩu lao động) tính đến ngày 27/10/2014 (danh sách theo website Cục quản lý lao động ngoài nước).
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động được cấp phép có trụ sở tại các tỉnh
Tính đến ngày 27/10/2014, có 201 công ty được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, trong đó các công ty có trụ sở tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 70% trong tổng số.
Còn hơn 60 tỉnh còn lại có tương đối ít các công ty đặt trụ sở và nếu có đặt trụ sở tại đây thì các trung tâm đào tạo, văn phòng giao dịch cũng thường ở 2 thành phố lớn.
Công ty xuất khẩu lao động nhật bản
Độ tuổi lao động Việt Nam được đi xuất khẩu lao động
– Xây dựng. Nam tuổi từ 20 – 28 là nhiều nhất tuổi, 32 tuổi cũng có thể được tuyển nếu có kinh nghiệm và tay nghề cao.
– Nông nghiệp. Nam/Nữ tuổi từ 19 – 32 (đây là nghành thích hợp với độ tuổi cao).
– May. Nữ tuổi từ 19 – 30, nhiều đơn lấy từ 18 – 36 (thi tuyển tay nghề – tay nghề cao là lợi thế).
– Điện tử. Nữ lấy tuổi khá trẻ từ 19 – 26 (có kỹ năng, khéo léo, nhanh nhẹn là lợi thế).
– Cơ khí. Có biên độ rộng và thường thì mỗi xí nghiệp có một lựa chọn và tiêu chí tuyển riêng, nhưng thông thường độ tuổi được tuyển là từ 19 – 30.
– Thực phẩm. Nghành này thường không quan trọng về tuổi (phổ biến là từ 18 – 32), khéo léo, gọn gàng là tiêu chí tuyển.
Trên đây là chia sẻ cơ bản về độ tuổi lao động ở Việt Nam và độ tuổi phù hợp để đăng ký xuất khẩu lao động. Hy vọng những thông tin này sẽ có ích cho lao động Việt Nam đang tìm kiếm việc làm qua con đường xuất khẩu lao động.
Các thủ tục cần thiết để đi xuất khẩu lao động nhật bản
– Sơ yếu lý lịch tu nghiệp sinh (có xác nhận xã/phường): 02 bản.
– Chứng minh nhân dân; Hộ khẩu và Giấy khai sinh (bản sao chứng thực): số lượng mỗi bản là 02 bản.
– Bằng tốt nghiệp cấp 3 và bằng tốt nghiệp trung cấp; cao đẳng; đại học (nếu có) (bản sao có chứng thực): số lượng 02 bản (yêu cầu trình độ văn hóa phải tốt nghiệp lớp 12 trở lên).
– Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (có xác nhận của xã/phường, số lượng 01 bản); bản sao có chứng thực đăng ký kết hôn (nếu đã kết hôn), số lượng 01 bản.
– Giấy xác nhận nhân sự có dán ảnh do công an xã/ phường cấp: số lượng 01 bản.
– Đơn tự nguyện xin thực tập kỹ năng có thời hạn tại Nhật Bản: số lượng 01 bản, theo mẫu công ty.
– Phiếu đăng ký dự tuyển – Khai Form (khai tại công ty sau khi nộp đầy đủ hồ sơ cá nhân).
– Giấy khám sức khỏe (hợp lệ theo quy định của Bộ y tế). Cán bộ tuyển dung Công ty sẽ hướng dẫn TTS về địa điểm khám sức khỏe: số lượng 02 bản.
– Ảnh: 12 ảnh 3*4; 12 ảnh 4*6; 12 ảnh 3,5*4,5 (ảnh TTS mặc áo sơ mi trắng, phông nền trắng). (Có thể chụp tại công ty)
Một số điều mà bạn nên lưu ý:
+ Hộ chiếu >>> Đây là thứ đặc biệt quan trọng và bạn phải luôn kè kè bên người. Không được để mất.
+ Ảnh thẻ : Chụp ảnh thẻ bên Nhật khoảng 700 yên, không hề rẻ vì thế bạn nên mang theo khoảng vài chục tấm ảnh 3×4, 4×6 để dùng dần trong 3 năm ở Nhật nhé.
+ Quần áo : Thường các bạn thực tập sinh sẽ sang Nhật vào tháng 4 và tháng 10. Thời tiết khá là lạnh nên bạn hãy mang theo một chiếc áo ấm (loại mặc mùa đông).
Xem Ngay: 【ĐƠN HÀNG MỚI NHẤT】– Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương
Tuyển lao động xuất khẩu Nhật Bản ở Hải Dương – Công ty xuất khẩu lao động nhật bản tại Hà Nội và HCM ! Hotline: 0981.778.776
Click để xem chi tiết Công ty xuất khẩu lao động nhật bản ở Hải Dương !