Nội Dung Chính [Hide]
- 1. Chia sẻ kinh nghiệm XKLĐ Nhật Bản tại Đồng Tháp
- 2. Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
- 3. Tiền chống trốn xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì?
- 4. Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
- 5. Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp
- 6. Các nguyên tắc làm việc của người Nhật Bản
- 7. Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
- 8. Nghiệp đoàn là gì?
- 9. Xuất khẩu lao động: những khó khăn cần tháo gỡ ?
- 10. Công ty xkld nhật bản
Chia sẻ kinh nghiệm XKLĐ Nhật Bản tại Đồng Tháp
Quy trình tham gia đi lao động tại Nhật Bản
Một số quy trình trước khi tham gia vào chương trình xuất khẩu lao động Nhật
– Trước hết, với bạn nào có nhu cầu đi lao động bên Nhật Bản. Việc đầu tiên các bạn cần tìm hiểu là công ty môi giới có uy tín trên thị trường hay không? Bằng cách bạn có thể đến trực tiếp công ty, gặp nhân viên tư vấn để thăm và nghe họ giới thiệu về công ty, giới thiệu về các đơn hàng sắp tới. Trong các đơn hàng đó, bạn có thể lựa chọn một công việc phù hợp nhất đối với bản thân mình.
– Khám sức khỏe sàng lọc trước thi tuyển: Người Nhật rất đề cao vấn đề sức khỏe. Nên tất cả ai muốn đi chương trình này thì phải khám sức khỏe. Đủ điều kiện sẽ được tham gia vào thi tuyển đơn hàng.
– Khi trúng tuyển đơn hàng: Các công ty môi giới xuất khẩu lao động mới được phép thu tiền của thực tập sinh, như đã được ký kết hợp đồng lao động và người lao động đã được phía Nhật Bản cấp tư cách lưu trú làm việc.
Các chi phí mà người lao động phải trả khi tham gia đơn hàng
– Tiền khám sức khỏe tổng thể: Tại công ty môi giới bạn thi tuyển, sẽ yêu cầu bạn đến khám sức khỏe tại bệnh viện mà được bộ lao động cấp phép, khoảng 700.000đ.
– Tiền dịch vụ: Theo quy định của bộ lao động xuất nhập cảnh quản lý trong và ngoài nước. Phí mà người lao động phải trả cho công ty theo quy định: Tổng phí dịch vụ không được quá 1 tháng tiền lương cho hợp đồng lao động 1 năm. Như vậy nếu đi 3 năm thì tổng mức phí dịch vụ tối đa không quá ba tháng lương .
– Học tiếng Nhật: Đối với người lao động, nhà tuyển dụng Nhật bản yêu cầu người lao động nước ngoài phải có ít nhất 150 giờ học tiếng Nhật hoặc đã có chứng chỉ từ N5 trở lên. Bạn nào đã có chứng chỉ tiếng Nhật thì không cần khoản này nữa.
– Đào tạo tay nghề (nếu có): Một số đơn hàng, có sự đòi hỏi tay nghề người lao động. Vậy với những đơn hàng có yêu cầu thì công ty sẽ tổ chức đào tạo để người lao động có thể đáp ứng được các yêu cầu của doanh nghiệp Nhật. Các chi phí đo tạo của các đơn hàng sẽ có sự khác nhau với đặc thù các đơn hàng là khác nhau.
Để hiểu rõ hơn cả hai chương trình, các đơn hàng xuất khẩu lao động Nhật Bản kèm theo chi phí cụ thể của chương trình, bạn có thể liện hệ trực tiếp đến bộ phận tuyển dụng để được tư vấn rõ hơn.
MIỄN PHÍ TƯ VẤN Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp
Công ty xuất khẩu lao động Nhật Bản uy tín. Tuyển gấp Nam Nữ làm việc cho tập đoàn nổi tiếng toàn cầu.
Thu nhập > 30 triệu/tháng. Tích lũy 500 triệu/3 năm. Hotline 24/7 : 0981.778.776
Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
Đi XKLĐ Nhật Bản nên có nguyện vọng thu nhập bao nhiêu là phù hợp
Thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản hiện vẫn là thị một trong những thị trường tiếp nhận lao động tốt nhất đối với Việt Nam. Tại đây, người lao động có thu nhập cao, chế độ làm việc, sinh hoạt tốt, các điều khoản đảm bảo đúng theo hợp đồng đã ký, được hướng dẫn và đào tạo bài bản khi sang làm việc.
Tuy nhiên, với nhiều mặt tốt đẹp được nêu ra dẫn đến việc người lao động có những nguyện vọng quá lớn trước khi tham gia chương trình xuất khẩu lao động tại thị trường này.
Làm thế nào để có thu nhập trên 40 triệu đồng khi đi XKLĐ Nhật Bản
Trong năm 2015 và các năm tới đây, khi thị trường Nhật Bản dần trở thành lựa chọn số 1 cho những ai có nguyện vọng ra nước ngoài làm việc.
Tuy vậy, tỷ giá đồng Yên đang ảnh hưởng rất lớn đến mức thu nhập của người lao động (hay còn gọi là thực tập sinh khi tham gia chương trình này). Vậy làm thế nào để có mức thu nhập từ 40 triệu đồng/tháng trong thời điểm này?
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động tại tại Hà Nội
Dưới đây chúng tôi tổng hợp các công ty được Bộ lao động Thương bình và Xã hội cấp giấy phép đưa người lao động sang nước ngoài có trụ sở đặt tại Hà Nội tính đến ngày 27/10/2014 (danh sách theo website Cục quản lý lao động ngoài nước).
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động tại TP. Hồ Chí Minh
Tại TP. Hồ Chí Minh có tổng cộng 39 công ty có chức năng đưa người lao đông ra nước ngoài làm việc (xuất khẩu lao động) tính đến ngày 27/10/2014 (danh sách theo website Cục quản lý lao động ngoài nước).
Danh sách các công ty xuất khẩu lao động được cấp phép có trụ sở tại các tỉnh
Tính đến ngày 27/10/2014, có 201 công ty được cấp phép hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, trong đó các công ty có trụ sở tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh chiếm hơn 70% trong tổng số.
Còn hơn 60 tỉnh còn lại có tương đối ít các công ty đặt trụ sở và nếu có đặt trụ sở tại đây thì các trung tâm đào tạo, văn phòng giao dịch cũng thường ở 2 thành phố lớn.
BẠN CÓ NHU CẦU XKLĐ NHẬT BẢN? Xem chi tiết: Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp CÔNG TY XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG NHẬT BẢN UY TÍN HOTLINE CÁN BỘ TƯ VẤN Mr Cường: 0981 778 776 Ms Huyền: 0948 789 234 Mr thắng : 0966 295 234 Trụ sở chính: 306/9 Phạm Văn Bạch, Phường 15, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh Liên tục tuyển lao động nam/nữ đi XKLĐ không qua môi giới. Chúng tôi hướng dẫn người lao động thủ tục, quy trình, vay vốn và hỗ trợ trực tiếp tại các tỉnh phía Bắc gồm: Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Quảng Ninh, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An,Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hòa Bình,…; Đà Nẵng – Miền trung; Tp Hồ Chí Minh – tphcm (Sài Gòn) – các tỉnh miền Nam Các đơn hàng XKLĐ tập trung tại các tỉnh Nhật Bản: Tokyo, Osaka, Hokkaido – Sapporo, Chiba, Saitama, Fukui, Fukuoka, Hiroshima, Iwate, Kagawa, Ibaraki, Kyoto, Nagano, Toyama, Shizuoka, Gifu, Kumamoto, Yamaguchi, Kanagawa, Hyogo, Miyagi, Gunma, Tochigi, Mie, Nagasaki, Okayama… Tư vấn miễn phí Công ty xkld nhật bản ! Click ngay chờ chi ! Video: Những lưu ý mà những ai sắp và đang ở Nhật CẦN PHẢI BIẾT !
Tiền chống trốn xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì?
Tình trạng lao động xuất khẩu bỏ trốn đang là một trong những vấn đề nhức nhối khiến nhiều công ty xuất khẩu lao động phải đau đầu. Để hạn chế tình trạng này nhiều doanh nghiệp xuất khẩu lao động yêu cầu thực tập sinh phải cam kết không bỏ trốn trong thời gian làm việc ở nước ngoài bằng việc đóng một khoản phí chống trốn hay còn gọi là tiền đặt cọc.
Tiền chống trốn là gì?
Như đã được đề cập ở trên, tiền chống trốn là khoản tiền mà người lao động nộp vào ngân hàng có cam kết với các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Nhật Bản về việc hoàn thành hợp đồng và không trốn ra ngoài làm thêm bất hợp pháp.
Tiền chống trốn và những mặt tiêu cực
Mức phí khi thu tiền chống trốn hiện nay được các doanh nghiệp xuất khẩu lao động yêu cầu khoảng 3000$, một khoản tiền khá lớn để người lao động và doanh nghiệp có thể ràng buộc trách nhiệm. Khoản tiền này sẽ được gửi vào tài khoản ngân hàng theo quy định của nhà nước và sẽ được trả lại sau khi hoàn thành hợp đồng giữa lao động và doanh nghiệp. Số tiền được trả lại khi người lao động đã hoàn thành hợp đồng bao gồm tiền đã đóng với doanh nghiệp + số tiền lãi gửi ở ngân hàng.
Tuy nhiên, có không ít những kẻ xấu đã lợi dụng việc không nắm rõ luật về tiền chống trốn để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của người lao động. Không chỉ có vậy với số tiền chống trốn khá lớn, có một vài doanh nghiệp thậm chí còn “mở đường” cho lao động bỏ trốn để lấy khoản tiền đặt cọc của lao động.
Nhật Bản đưa ra luật cấm thu tiền chống trốn
Với nhiều tiêu cực xảy ra, vào cuối năm 2010 phía Nhật Bản đã cấm doanh nghiệp thu tiền chống trốn của thực tập sinh kỹ năng đi Nhật Bản. Có thể nói đây là tin mừng đối với những lao động muốn sang Nhật nhưng lại là nỗi lo của rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam.
Doanh nghiệp làm gì sau khi luật cấm thu tiền chống trốn được ban hành
Sau khi luật này được phía Nhật Bản ban hành, rất nhiều công ty xuất khẩu lao động lung túng không biết làm thế nào, khi đó người lao động sẽ không bị ràng buộc nếu như bỏ trốn, còn phía doanh nghiệp XKLĐ sẽ mất đi uy tín với các doanh nghiệp Nhật.
Bởi vậy, chúng tôi khuyên tất cả người lao động nên tuân thủ đúng hợp đồng không chỉ có lợi cho bản thân mà còn tạo dựng được uy tín và dần thay đổi bộ mặt của lao động Việt Nam ở nước ngoài. Từ đó chính các bạn sẽ bớt đi được phần nào gánh nặng kinh tế cũng như có thể điều kiện cho nhiều lao động khác có cơ hội dễ dàng hơn khi muốn tham gia lao động nước ngoài.
Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
Nhật Bản đang là một trong những thị trường tiếp nhận tốt nhất đối với lao động Việt Nam, phần lớn đối tượng người lao động tham gia là lao động phổ thông, nghèo khó, nhận thức còn hạn chế.
Chính vì sự thiếu hiểu biết về chương trình nên rất dễ dẫn đến những quyết định sai lầm khi lựa chọn công ty môi giới, đi theo sự chỉ dẫn của “cò mồi” để dẫn đến chi phí đội lên cao hơn nhiều so với chi phí thực tế, tiền mất tật mang và dù bỏ rất nhiều thời gian nhưng vẫn không thể đi được.
Dưới đây chúng tôi tổng hợp những kiến thức cơ bản nhất mà người lao động phải nắm được khi bắt đầu tham gia. Chắc chắn người lao động sẽ có cái nhìn rõ nhất đối với thị trường Nhật Bản, hoàn toàn có thể định hướng cho bản thân hoặc những người xung quanh.
XKLĐ đi Nhật Bản và chương trình Thực tập sinh kỹ năng là một
Nhật Bản tiếp nhận nguồn lao động Việt Nam qua hai hình thức chủ yếu: visa thực tập sinh dành cho lao động phổ thông (bao gồm cả lao động có tay nghề, bằng nghề phổ thông từ cao đăng trở xuống như: may, hàn, xây dựng, mộc, …).
Loại visa lao động thứ 2 là visa kỹ thuật viên dành cho kỹ sư tốt nghiệp tại các trường Đại học ở VN và thường yêu cầu năng lực tiếng.
Đối với chương trình thực tập sinh, người lao động được trợ cấp tháng đầu và nhận lương cơ bản các tháng về sau theo hợp đồng lao động giữa người lao động và xí nghiệp tiếp nhận ký tại Việt Nam.
Tiền thân của chương trình Thực tập sinh là chương trình Tu nghiệp sinh
Trước đây, Việt – Nhật có ký kết chương trình hợp tác đào tạo đưa tu nghiệp sinh sang Nhật với mục đích hỗ trợ đào tạo nguồn lao động tay nghề cao Việt Nam để sau 3 năm người lao động Việt Nam về xây dựng đất nước.
Bởi vậy chương trình này có quy trình tuyển chọn rất khắt khe yêu cầu cao về tiếng Nhật và chịu quy định nghiêm ngặt khi làm việc tại Nhật.
Kể từ năm 2009, do thiếu hụt lao động Nhật Bản đã tiếp nhận nhiều lao động hơn, đặc biệt là lao động phổ thông, theo đó các quy định về lương, làm thêm cũng được mở rộng, đem lại thu nhập rất cao cho người lao động, visa tu nghiệp sinh chuyển đổi thành thực tập sinh kỹ năng.
Qua đó thời gian thực tập (học việc) rút ngắn từ 1-2 năm xuống còn 1-3 tháng.
Xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì ? Một số tên gọi bạn cần biết liên quan đến XKLĐ Nhật Bản
Xuất khẩu lao động là hình thức đưa người lao động làm việc tại nước ngoài theo chương trình hợp tác giữa 2 quốc gia, với đơn vị chủ quản là Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) và các công ty phái cử có chức năng đưa người lao động sang nước ngoài làm việc được gọi là công ty phái cử.
Để sang nước ngoài làm việc hợp pháp người lao động nhất định phải thông qua một trong hai đơn vị quản lý là Bộ LĐTB&XH hoặc công ty phái cử mới được coi là đi xuất khẩu lao động hợp pháp
Tổ chức thi tuyển thành công 6 đơn hàng tại trung tâm đào tạo TTC
Có một số từ và tên gọi trong lĩnh vực xuất khẩu lao động Nhật Bản bạn nên biết:
XKLĐ (XKLD): xuất khẩu lao động
LĐTBXH (LĐTB&XH, LĐ-TB-XH): lao động thương binh xã hội
TTS: thực tập sinh
TNS: tu nghiệp sinh
TTSKN: thực tập sinh kỹ năng
DN: doanh nghiệp
NLĐ: người lao động
XNC: xuất nhập cảnh
Phái cử: là các công ty xuất khẩu lao động được Bộ LĐTB&XH cấp phép hoạt động trong lĩnh vực đưa lao động sang nước ngoài làm việc.
Nghiệp đoàn: là đơn vị quản lý thực tập sinh ở Nhật Bản, nghiệp đoàn tương đương với phái cử ở Việt Nam.
Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp
Xuất khẩu lao động là gì?
Xuất khẩu lao động được hiểu là việc đưa lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (gọi tắt là XKLĐ) . Đây là một hoạt động kinh tế – xã hội của Nhà nước nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động,tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho đất nước, đồng thời tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới.
Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Nhật
Xác định Nhật Bản là một trong những thị trường XKLĐ trọng điểm nên Việt Nam đã tích cực khai thác thị trường này. Bắt đầu từ năm 1992 chúng ta đã gửi Tu Nghiệp Sinh (TNS) sang Nhật Bản và từ đó đến nay đã có hơn 40.000 TNS sang học tập và làm việc tại các công ty của Nhật Bản. Hiện nay số TNS tại Nhật là 10.000 người, TTS là 6.740 người. Năm 2008 số lượng lao động Việt Nam sang Nhật chỉ tăng 5%, và 6 tháng đầu năm 2009 giảm 13,4% so với cùng kỳ năm trước.
Trên thực tế, chi phí thực tế người lao động phải bỏ ra để sang Đài Loan vào khoảng 6000-7000 USD, đi Nhật Bản khoảng 90 triệu đồng, chưa kể khoản thế chấp… có khi lên tới 150-200 triệu đồng. Người ta tính rằng nếu làm đúng quy định chi phí đi Đài Loan chỉ khoảng 3000-4000 USD, Nhật Bản khoảng 4000-5000 USD. Với việc XKLĐ chui, bất hợp pháp.
Bạn muốn đi Nhật lao động và phân vân với những thông tin trên mạng internet. Đừng lo lắng ! Chúng tôi là công ty XKLĐ Nhật Bản uy tín có chi nhánh trên cả 3 miền. Hãy nhấc máy và gọi số Hotline: 0981.778.776 để được tư vấn đơn hàng thích hợp nhé !
【ĐẢM BẢO KHÔNG MÔI GIỚI – PHÍ THẤP – BAY NHANH】
Công ty xkld nhật bản uy tín ! Click xem ngay danh sách đơn hàng XKLD tại Đồng Tháp tại đây !
>>> Xem thêm: Video Bài thi thực hành tay nghề hàn của thực tập sinh
Các nguyên tắc làm việc của người Nhật Bản
Xuất khẩu lao động Nhật Bản đang là một phong trào mà hiện nay được rất nhiều các bạn trẻ hướng tới. Theo thống kê năm 2015 nước ta đã đưa đi được trên 20.000 lao động sang Nhật Bản làm việc, dự kiến trong năm 2016 sẽ đưa được gần 30.000 người đi sang Nhật Bản làm việc, đây là một thành công ngoài mong đợi của bộ LDTB&XH và của người lao động.
Nhưng Nhật Bản không phải là một đất nước quá dễ dàng trong công việc cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Họ có các nguyên tắc của họ. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu với các bạn về các nguyên tắc, cách sống, cách làm việc của người Nhật.
Tính kỷ luật (các bạn thực tập sinh thường hay gọi là “kỷ luật thép”)
Các bạn lao động theo diện thực tập sinh Nhật Bản đều khẳng định: kỷ luật là nguyên tắc number one. Kỷ luật luôn được coi trọng cao nhất và ở đâu, công việc gì cũng được áp dụng ở Nhật Bản.
Điều đầu tiên của kỷ luật trong công việc là: Đi làm đúng giờ, luôn tuân thủ quy định của công ty một cách nghiêm túc. đây là kỷ luật mà người Nhật nào cũng phải tuân thủ rất nghiêm túc. Còn người Việt Nam chúng ta, đặc biệt là các bạn thực tập sinh người Việt thì giờ giấc đi làm việc rất cao su, các quy định của nơi làm việc đôi khi các bạn cũng không nhớ hết, lao động Việt Nam ở Nhật Bản được đánh giá là kém nhất, chỉ một điều đơn giản là kỷ luật giờ giấc làm việc của các bạn hay bị “cao su”.
Việc tuân thủ kỷ luật giúp doanh nghiệp, công ty vận hành hiệu quả, dễ kiểm soát. Đó là một trong những lí do mà tại sao Nhật Bản có nền kinh tế phát triển vào top 1 của thế giới.
Khi làm việc luôn say mê với công việc
Bạn là một người nước ngoài đi xuất khẩu lao động sang Nhật Bản, bạn không quá thông minh, tay nghề bạn không tốt hay không có tay nghề. Các điều này đối với chủ người Nhật họ không quan tâm cho lắm. Người Nhật họ chủ yếu quan tâm các công nhân của mình có chăm chỉ hay, cần cù và đặt hết tâm huyết, tấm lòng vào công việc hay không. Để làm cho chủ Nhật tuyển chọn hay trọng dụng bạn thì về cơ bản là bạn phải làm cho họ thấy mình rất quyết tâm, rất cần cù và đặc biệt là rất tâm huyết với công việc. Hay nói cách khác là bạn rất say mê khi thực hiện công việc.
Người Nhật luôn coi trọng chất lượng sản phẩm
Tại sao các sản phẩm của các công ty của Nhật Bản luôn được cả thế giới ưa chuộng? Câu hỏi này chỉ trả lời đơn giản là các sản phẩm do các công ty Nhật làm ra chất lượng rất tốt.
Các công ty Nhật Bản luôn có tiêu chí là sản phẩm phải chuẩn chỉ, phải bền, nói chung chất lượng sản phẩm phải tốt. Họ không suy nghĩ “ăn sổi” như một số nước khác. Khi phát triển ra một sản phẩm nào đó thì điều đầu tiên họ không nghĩ tới lợi nhuận, mà trước tiên họ suy xét xem sản phẩm đó có ích cho khách hàng không, sản phẩm đó có lâu bền với người sử dụng không. Chính vì họ cần làm ra sản phẩm có chất lượng nên họ cũng cần phải có các công nhân có chất lượng. Nếu bạn có ý định làm việc trong một công ty của Người Nhật thì bạn hãy nhớ chất lượng sản phẩm là điều quan trọng nhất, số lượng không quan trọng bằng chất lượng các bạn nhé.
Những vấn đề PHẢI BIẾT khi đi XKLĐ Nhật Bản
Xí nghiệp Nhật Bản tuyển chọn thực tập sinh như thế nào?
Một trong số những cách người Nhật sử dụng để phỏng vấn thi tuyển thực tập sinh
Để có được cơ hội đi Nhật Bản làm việc người lao động phải trải qua rất nhiều khó khăn, trong đó có hai khó khăn lớn nhất là chi phí tài chính và khoảng thời gian dài học tiếng Nhật trước khi làm thủ tục nhập cảnh.
Ngoài hai khó khăn trên, người lao động còn vướng phải câu hỏi “làm thế nào để chủ xí nghiệp tiếp nhận mình”.
Ngoài thu nhập cao, đi lao động Nhật Bản còn rất nhiều điểm mạnh
Nhắc đến thị trường xuất khẩu lao động Nhật Bản ai cũng nghĩ đến thu nhập tốt, ổn định, nhắc đến mặt trái là việc phí đi cao, thời gian đi lâu.
Ít ai nhắc đến nhiều lý do đặc biệt tốt khi tham gia thị trường tiếp nhận lao động này như: Điều kiện sinh hoạt, ăn ở, đi lại, học được nghề và tiếp cận khoa học công nghệ, …
Tiền đặt cọc giữ chân khi đi XKLĐ Nhật được lấy lại khi nào?
Theo quy định mới của Bộ lao động Thương binh và Xã hội, thực tập sinh kỹ năng sang Nhật làm việc phải ký quỹ khoản tiền tương đương 3000USD tại ngân hàng. Số tiền này người lao động sẽ được lấy lại sau khi hết hợp đồng và về nước đúng hạn.
Click để xem chi tiết Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp !
Nghiệp đoàn là gì?
Các bạn khi nộp đơn đăng ký tham gia xuất khẩu lao động Nhật Bản chắc chắn sẽ được cán bộ tuyển dụng nhắc đến nghiệp đoàn, tuy nhiên do không được giải thích rõ ràng nên có không ít bạn thắc mắc không biết nghiệp đoàn Nhật Bản là gì? Trong bài viết này chúng ta sẽ cùng nhau phân tích một chút về nghiệp đoàn ở Nhật cũng như vai trò của nghiệp đoàn trong thời gian bạn làm việc tại các xí nghiệp Nhật.
Nghiệp đoàn Nhật Bản là gì?
Theo Wikipedia: “Nghiệp đoàn là các đoàn thể, tổ chức, được hình thành liên quan đến chuyên môn, nghề nghiệp, thương mại, và các hoạt động lao động của những người thường là cùng chung một nghề nghiệp”.
Như vậy nghiệp đoàn Nhật Bản hiểu theo cách đơn giản nhất: là tổ chức đại diện cho quyền lợi của người lao động ở Nhật Bản.
Nghiệp đoàn (hay còn gọi là công đoàn) đây chính là tổ chức do người lao động và bộ lao động Nhật Bản lập nên
Danh sách các nghiệp đoàn Nhật Bản
Ở Nhật, mỗi xí nghiệp, công ty từ nhỏ cho đến các doanh nghiệp lớn cũng đều có nghiệp đoàn. Tổ chức này có vai trò rất rõ ràng trong quá trình tuyển dụng lao động là người nước ngoài của doanh nghiệp Nhật.
Tức là khi cá nhân hoặc doanh nghiệp muốn tuyển lao động nước ngoài đều phải thông qua nghiệp đoàn. Khi các xí nghiệp Nhật tuyển lao động nước ngoài thì họ sẽ gửi yêu cầu đến nghiệp đoàn ở địa phương và thông qua nghiệp đoàn để tuyển dụng.
Chính vì vậy có thể nói rằng nghiệp đoàn là không thể thiếu trong quy trình xuất khẩu lao động Nhật Bản. Trong xuất khẩu lao động Nhật Bản, nghiệp đoàn Nhật Bản đóng vai trò làm đơn vị trung gian tuyển lao động cho doanh nghiệp tại Nhật.
Xuất khẩu lao động: những khó khăn cần tháo gỡ ?
Với chủ trương đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) trên địa bàn, những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều cơ chế, chính sách đẩy mạnh hoạt động này. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, thời gian qua số lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài chưa đạt kết quả mong muốn…
Chững thị trường XKLĐ
Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 10 doanh nghiệp được Sở Lao động – Thương binh và Xã hội giới thiệu về các địa phương trên địa bàn toàn tỉnh để phối hợp tư vấn, tuyển lao động. Trong 6 tháng đầu năm 2015, các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ đã tư vấn cho 770 lượt người có nhu cầu đi XKLĐ. Riêng Trung tâm Dịch vụ việc làm đã tư vấn cho 150 lượt người và giới thiệu 90 người có nguyện vọng đi làm việc ở nước ngoài cho các doanh nghiệp. Toàn tỉnh có khoảng 250 lao động đã xuất cảnh; ngoài ra, có gần 20 lao động đang chờ bay, gần 30 lao động đang chờ visa. Tuy nhiên, so với kế hoạch đề ra của năm 2015 là đưa 700 lao động đi làm việc tại nước ngoài thì những con số này vẫn chưa đạt kết quả như mong muốn – mới chỉ đạt 35,71% kế hoạch năm.
Nỗ lực tháo gỡ khó khăn
Tại Hội nghị chuyên đề về hoạt động đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài, nhiều ý kiến đưa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn một cách cụ thể, thiết thực như: Đối với các sở, ban ngành và đơn vị liên quan cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho người lao động trong việc làm hộ chiếu, phiếu lý lịch tư pháp và khám sức khỏe cho người lao động, thực hiện việc cho vay đúng quy trình, thủ tục, đúng đối tượng; chủ động trong việc điều tiết nguồn vốn cho vay, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người lao động được giải ngân sớm, kịp tiến độ xuất cảnh… Đối với doanh nghiệp, không nên chạy theo số lượng, tuyển lao động một cách ồ ạt, mời gọi, tư vấn “tô hồng” các đơn hàng và thị trường đi XKLĐ; chỉ tuyển người lao động thực sự có nhu cầu và đủ các điều kiện; khi thực hiện tư vấn phải tư vấn “2 chiều” (cả thuận lợi và khó khăn), đặc biệt là mức lương và công việc cụ thể, điều kiện làm việc của người lao động ở nước ngoài nhằm hạn chế tối đa tình trạng người lao động phải về nước trước hạn; phối hợp với các Trung tâm Dạy nghề của địa phương để tư vấn, tuyển lao động đã qua đào tạo nghề, tránh lãng phí nguồn lao động có tay nghề và có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài nhưng không có thông tin về XKLĐ…
Từ những giải pháp tháo gỡ khó khăn được đưa ra tại Hội nghị chuyên đề, các sở, ngành, đơn vị liên quan cũng như các doanh nghiệp có chức năng XKLĐ đã tích cực triển khai nhiều hoạt động. Trong đó tập trung tăng cường công tác thông tin tuyên truyền các chủ trương, chính sách về XKLĐ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; liên kết, giới thiệu các doanh nghiệp có uy tín xuống địa phương để tư vấn, tuyển dụng lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tổ chức hội thảo, gặp gỡ giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm giữa người lao động có nhu cầu đi XKLĐ với những người đã đi XKLĐ trở về; thường xuyên tiến hành các cuộc khảo sát, kiểm tra, giám sát tình hình tư vấn, tuyển lao động của các doanh nghiệp; tăng cường hơn nữa sự phối hợp chặt chẽ giữa ngành Lao động – Thương binh và Xã hội với Ngân hàng Chính sách xã hội trong việc phân bổ vốn, đối tượng cho vay…
Công ty xkld nhật bản
Độ tuổi lao động Việt Nam được đi xuất khẩu lao động
– Xây dựng. Nam tuổi từ 20 – 28 là nhiều nhất tuổi, 32 tuổi cũng có thể được tuyển nếu có kinh nghiệm và tay nghề cao.
– Nông nghiệp. Nam/Nữ tuổi từ 19 – 32 (đây là nghành thích hợp với độ tuổi cao).
– May. Nữ tuổi từ 19 – 30, nhiều đơn lấy từ 18 – 36 (thi tuyển tay nghề – tay nghề cao là lợi thế).
– Điện tử. Nữ lấy tuổi khá trẻ từ 19 – 26 (có kỹ năng, khéo léo, nhanh nhẹn là lợi thế).
– Cơ khí. Có biên độ rộng và thường thì mỗi xí nghiệp có một lựa chọn và tiêu chí tuyển riêng, nhưng thông thường độ tuổi được tuyển là từ 19 – 30.
– Thực phẩm. Nghành này thường không quan trọng về tuổi (phổ biến là từ 18 – 32), khéo léo, gọn gàng là tiêu chí tuyển.
Trên đây là chia sẻ cơ bản về độ tuổi lao động ở Việt Nam và độ tuổi phù hợp để đăng ký xuất khẩu lao động. Hy vọng những thông tin này sẽ có ích cho lao động Việt Nam đang tìm kiếm việc làm qua con đường xuất khẩu lao động.
Các thủ tục cần thiết để đi xuất khẩu lao động nhật bản
– Sơ yếu lý lịch tu nghiệp sinh (có xác nhận xã/phường): 02 bản.
– Chứng minh nhân dân; Hộ khẩu và Giấy khai sinh (bản sao chứng thực): số lượng mỗi bản là 02 bản.
– Bằng tốt nghiệp cấp 3 và bằng tốt nghiệp trung cấp; cao đẳng; đại học (nếu có) (bản sao có chứng thực): số lượng 02 bản (yêu cầu trình độ văn hóa phải tốt nghiệp lớp 12 trở lên).
– Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (có xác nhận của xã/phường, số lượng 01 bản); bản sao có chứng thực đăng ký kết hôn (nếu đã kết hôn), số lượng 01 bản.
– Giấy xác nhận nhân sự có dán ảnh do công an xã/ phường cấp: số lượng 01 bản.
– Đơn tự nguyện xin thực tập kỹ năng có thời hạn tại Nhật Bản: số lượng 01 bản, theo mẫu công ty.
– Phiếu đăng ký dự tuyển – Khai Form (khai tại công ty sau khi nộp đầy đủ hồ sơ cá nhân).
– Giấy khám sức khỏe (hợp lệ theo quy định của Bộ y tế). Cán bộ tuyển dung Công ty sẽ hướng dẫn TTS về địa điểm khám sức khỏe: số lượng 02 bản.
– Ảnh: 12 ảnh 3*4; 12 ảnh 4*6; 12 ảnh 3,5*4,5 (ảnh TTS mặc áo sơ mi trắng, phông nền trắng). (Có thể chụp tại công ty)
Một số điều mà bạn nên lưu ý:
+ Hộ chiếu >>> Đây là thứ đặc biệt quan trọng và bạn phải luôn kè kè bên người. Không được để mất.
+ Ảnh thẻ : Chụp ảnh thẻ bên Nhật khoảng 700 yên, không hề rẻ vì thế bạn nên mang theo khoảng vài chục tấm ảnh 3×4, 4×6 để dùng dần trong 3 năm ở Nhật nhé.
+ Quần áo : Thường các bạn thực tập sinh sẽ sang Nhật vào tháng 4 và tháng 10. Thời tiết khá là lạnh nên bạn hãy mang theo một chiếc áo ấm (loại mặc mùa đông).
Xem Ngay: 【ĐƠN HÀNG MỚI NHẤT】– Công ty xkld nhật bản tại Đồng Tháp
Tuyển lao động xuất khẩu Nhật Bản tại Đồng Tháp – Công ty xkld nhật bản tại Hà Nội và HCM ! Hotline: 0981.778.776